Chủ Nhật, 31 tháng 5, 2015

Làm thế nào đê lựa chọn mainboard cho máy tính?



Làm thế nào đê lựa chọn mainboard cho máy tính?

Mainboard là một bộ phận vô cùng quan trọng trong máy tính, nó quyết định và ảnh hưởng chính đến tính năng, tốc độ và cả sự vận hành ổn định hay không của máy tính. Bên cạnh đó, mọi linh kiện trong máy tính đều phải tương thích và chịu sự điều hành của mainboard. Hiện nay, có nhiều nhà sản xuất mainboard trên thị trường với mẫu mã, nhãn hiệu , công dụng …. vô cùng đa dạng.
Sau đây, MekongT xin giới thiệu đến các bạn một số lưu ý khi mua main
  • Chip set
Là bộ phận quyết định đến công nghệ và các chức năng của Mainboard, nó xử lý giao tiếp giữa các bộ phận có trên Mainboard và các thiết bị được gắn thêm vào với nhau. Tùy theo công nghệ và các chức năng kèm theo mà Mainboard có các loại Chipset với các mã số khác nhau.
Các nhà sản xuất thường lấy mã số của Chipset để đặt tên cho chủng loại (Model) của Mainboard, tuy nhiên đối với người sử dụng thông thường thì cũng không cần hiểu rõ ý nghĩa của các mã số này mà chỉ cần chú ý đến các thông số
Người sử dụng có thể tìm thấy thông tin của các Chipset với công nghệ mới nhất trên trang web của nhà sản xuất hoặc dùng công cụ tìm kiếm với từ khóa “chipset“.
Một số Mainboard có tích hợp sẵn thiết bị đồ họa (VGA), các thông số cần chú ý là: loại Chip xử lý đồ họa, sử dụng bộ nhớ riêng hay chung (Share) với RAM của hệ thống… Khi sử dụng loại Mainboard này thì không cần phải gắn thêm VGA card, tuy nhiên vẫn có thể lựa chọn sử dụng VGA onboard hay VGA card
Nối với các thiết bị bên ngoài. USB là cổng cắm thông dụng hỗ trợ cho các thiết bị bên ngoài như thiết bị lưu trữ, máy in, các thiết bị kỹ thuật số… chuẩn USB 1.0 (1.1) có tốc độ thấp hơn USB 2.0. Mainboard thường có ít nhất là 2 cổng USB, một số có tới 8 cổng USB và có đầu nối ra phía trước để thuận tiện sử dụng.
Ngoài ra còn có các cổng như: PS/2 (dùng cho bàn phím và chuột), Serial (dùng để kết nối với các thiết bị đời cũ), Parallel (kết nối với máy in), Fire-wire, IEEE 1394 (kết nối với các thiết bị kỹ thuật số)…
  • Phụ kiện kèm theo
Mainboard đầy đủ sẽ bao gồm: Hộp đựng bên ngoài, Mainboard được bọc trong bao nhựa đặc biệt, dây cắm cho các ổ dĩa, sách hướng dẫn, dĩa CD driver dùng để cài chương trình điều khiển các thiết bị trên Mainboard và có thể kèm theo một miếng Inox để che phía sau Mainboard.
nguon: http://www.mekongt.com/blog/lam-the-nao-de-lua-chon-mainboard-cho-may-tinh/

Thứ Bảy, 30 tháng 5, 2015

4 bước đơn giản để có thể tối ưu hoá card màn hình của bạn



4 bước đơn giản để có thể tối ưu hoá card màn hình của bạn


Dù là card màn hình rời hay onboard dù là card xịn hay không xịn thì sau khi sử dụng một thời gian, nó cũng sẽ giảm đi hiệu suất hoạt động của nó. Có rất nhiều cách khác nhau để phục hồi lại năng lực của card màn hình. Sau đây là các bước đơn giản ta có thể thực hiện được để tối ưu hoá hiệu suất của card màn hình.
1. Update driver card màn hình đến phiên bản phù hợp nhất
Với các driver mơi hơn, tính năng của nó sẽ vượt trôi hơn driver cũ, bởi lúc đó nhà sản xuất đã sửa chữa  một số lỗi  mà các phiên bản củ gặp phải. Bạn có thể vào chính các nhà sản xuất card màn hình của máy mình để upload về như Intel, Nvidia hay AMD.
2.Cài thêm chương trình Microsoft DirectX
Thông thường với các chương trình này Microsoft có thêm một số tính năng tăng tốc độ âm thanh, hình ảnh cho máy. Nó sẽ hỗ trợ đắc lực cho card màn hình của bạn.
3. Tắt một số chương trình không cần thiết
Khi mở các chương trình như diệt virtut, chát… thì sức mạnh của card màn hình có thể bị phân chia ra nhỏ lẻ. Nó sẽ không tập trung nhiều vào tốc độ game mà bạn đang thật sự muốn chơi, vì thế hãy tắt nó đi khi bạn không cần sử dụng.
4. Chạy trương trình dọn file rác trước khi chơi game
Với tính năng này ta có thể sự dụng Clean, nó có thể dọn những phải không cần thiết, làm sạch ổ đĩa, hỗ trợ Ram hoạt động hiệu quả hơn.

Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2015

Những lợi ích từ việc tự lắp ráp 1 bộ máy tính để bàn !



Những lợi ích từ việc tự lắp ráp 1 bộ máy tính để bàn !

Là 1 người am hiểu về linh kiện máy tính, chắc chắn bạn sẽ không phải bận tâm đến việc lựa chọn giữa mua 1 bộ máy tính sẵn có ở các cửa hàng điện máy và tự mua linh kiện về để lắp  ráp  1 bộ máy tính hoàn chỉnh. Nhưng nếu bạn nghĩ rằng điều đó là không cần phải bận tâm thì sau đây là những lý do giúp bạn thấy được lợi ích của việc tự mình lắp ráp 1 bộ máy tinh.
Với tất cả các game thủ cỗ máy tính cấu hình cao luôn là mơ ước và mục tiêu để nhắm tới.  Khi tự lắp ráp 1 bộ máy tính thì bạn sẽ :
Chủ động trong việc xây dựng cấu hình
pc-build-components-100055117-large-5108
Hầu hết các dòng máy bộ hiện nay vẫn mang tính khép kín. Người dùng ít có cơ hội điều chỉnh hay chọn cấu hình theo ý muốn của mình. Có một số hãng cho người dùng chọn cấu hình trước khi mua, nhưng sự lựa chọn vẫn bị giới hạn và chi phí cho những dàn máy này khá cao.
Tiết kiệm chi phí 
Với máy tính bộ, hãng sản xuất luôn đưa ra các bộ máy theo từng mức tiền cố định. Trong đó bao gồm cả chi phí lắp ráp và thử nghiệm máy, phần tiền mà game thủ hoàn toàn có thể cắt giảm nhờ việc tự mua linh kiện về lắp ráp.
Ngoài ra, chi phí mua linh kiện rời luôn thấp hơn máy bộ do sự cạnh tranh về giá và chế độ bảo hành giữa các hãng sản xuất. Cùng một sản phẩm nhưng giá có thể chênh lệch từ hàng trăm nghìn cho tới vài triệu đồng. Với việc tự chọn linh kiện, game thủ có thể tiết kiệm số tiền chênh lệch này để đầu tư cho các thiết bị khác trong máy.
Dễ dàng chẩn đoán lỗi và sửa chữa khi máy gặp sự cố 
pc-build-components-100055117-large-5108
Nhiều hãng máy bộ sử dụng linh kiện chế tạo riêng, đồng thời khóa BIOS để ngăn người dùng can thiệp sâu vào hệ thống. Điều này giúp đơn giản hóa quá trình chế tạo và hạn chế lỗi do người dùng. Tuy nhiên, khi lỗi xảy ra thì nó chính là rào cản không cho người dùng tự chẩn đoán và thay thế linh kiện nếu xảy ra hỏng hóc. Có những bộ máy phải bỏ hoàn toàn chỉ vì một linh kiện bị hỏng và người dùng không thể mua linh kiện thay thế cho nó.
Việc tự ráp yêu cầu người dùng có kĩ năng nhất định về máy tính. Nhờ đó mà việc chẩn đoán lỗi cũng dễ dàng hơn và người dùng có thể tự sửa chữa hay thay thế linh kiện mà không nhất thiết phải mang cả bộ máy đi bảo hành.

Thứ Năm, 28 tháng 5, 2015

Làm thế nào để tối ưu hóa card VGA?

 card độ họa của bạn có mạnh như thế nào thì sao một thời gian “miệt mài chiến đầu” thì hiệu suất vẫn sẽ giảm hơn so với lúc ban đầu. Vậy làm thế nào để tối ưu hóacard VGA? Hôm nay, MekongT xin giới thiệu đến các bạn một số giải pháp để tối ưu hóa hiệu suất hoạt động của card màn hình.
  1. 1. Thường xuyên cập nhật driver phiên bản mới nhất: Bởi driver mới thường có chức năng fix lỗi của phiên bản cũ và có thể cho hiệu năng cao hơn với một số game.
  2. Cài Microsoft Direct X: nhầm hỗ trợ thêm một số file tăng tốc card đồ họa và âm thanh
  3. Tắt hết những chương trình không cần thiết: đối với một số game bạn hãy tắt hết chương trình, trình duyệt không cần thiết, chỉ mở game để dành dung lượng card VGA cho game.
  4. Dùng phần mềm dọn file rác: bạn có thể dùng phần mềm cclean hoặc chức năng 2-clickclean của Win 7 để dọn sạch những file rác, tăng hiệu suất hoạt động của card đồ họa.
  5. Tắt System Restore và các hiệu ứng rườm rà của Win

Thứ Tư, 27 tháng 5, 2015

Những khởi đầu không đẹp về card màn hình của NDIVIA và AMD

Những khởi đầu không đẹp về card màn hình của NDIVIA và AMD

 

Đối với hầu hết các game thủ cũng như giới yêu công nghệ, nhắc đến card màn hình không ai không biết đến hai hãng lớn là NVIDIA và AMD. Đây là hai hãng có mức độ cạnh tranh gay gắt trong giới công nghê. Nhưng thật không may là đầu năm 2015 NVIDIA đã gặp phải một phản ứng dữ dội từ giới game thủ khi sản phẩm GTX 970 có dung lượng VRAM không được 4GB như lời quảng cáo.GTX 970 được chào hàng như một chiếc VGA mạnh mẽ với 4 GB VRAM, thế nhưng khi sản phẩm được bán ra thị trường được 4 tháng, một sự thật được phanh phui gây dậy song và phẫn nộ trong người tin dùng nhãn hiệu Nvidia


Memory controller của GTX 970 tuy là 256bit nhưng chia ra làm 2 phần, phần bus 224bit băng thông cao 196GB/SEC có dung lượng 3.5GB trong khi phần bus 32 bit băng thông thấp 28GB/SEC có dung lượng 512MB và khi chơi game chỉ tận dụng tối đa ở mức 3.5GB. Hay nói cách khác thực chất GTX 970 chỉ sử dụng được 3.5GB VRAM. Đó thật sự là một khởi đầu không mấy lạc quan cho NVIDIA.
Không chỉ riêng NVIDIA, nay tới lượt AMD dính phải cú shock công nghệ khi sản phẩm AMD GAMING EVOLVED bị hacker xâm nhập. Theo đó các tài khoản bảo mất từ máy tính các nhân sẽ bị đột nhập, đối với các password có sự dụng độ chính xác cao, dài thì tương đó an toàn hơn. Tuy nhiên theo thông tin được biết thì số người sử dụng AMD GAMING EVOLVED không nhiều nên tương đối ổn định hơn so với làng sóng của NDIVIA.


nguon: http://www.mekongt.com/blog/nhung-khoi-dau-khong-dep-ve-card-man-hinh-vga-cua-ndivia-va-amd/

Thứ Ba, 26 tháng 5, 2015

Dấu hiệu nhận biết Laptop bị hư card màn hình

Dấu hiệu nhận biết Laptop bị hư card màn hình

Có khi nào bạn rơi vào trường hợp Laptop đang xài ngon lành bỗng nhiên màn hình máy tính “dở chứng”  mà không biết lý do tại sao không ?! Điều đó rất bình thường vì bạn đâu phải là “dân trong nghề”, chỉ có dân IT  loay hoay nhìn qua ngó lại một vài phút là đã biết nó bị “bệnh” ở cái chỗ mô rồi.  Trong bài viết này, Mekongt sẽ giúp bạn trở thành “dân tay ngang” trong việc “bắt mạch” để biết dấu hiệu Laptop bị hư card màn hình thì như thế nào nhé 😉

+ Laptop mở không lên hình, có nguồn không lên hình, bị mất nguồn, kích nguồn xong 3 giây tự tắt…
+ Macbook bị treo táo, Macbook bị trắng màn hình không vào Win được.
+ Laptop “bị điên”: mở lúc lên lúc không, Laptop dòng DELL báo 8 tiếng “bip” liên tù tì , Laptop dòng HP báo chớp 3 hoặc 1 đèn Caplock trên phím v.v….
+ Máy thường chạy được khoảng 2 – 3h và các ứng dụng nặng đồ họa thì tự động tắt ngang màn hình LCD hoặc tắt luôn nguồn, bật nguồn lên thì máy tiếp tục chạy nhưng thời gian tắt sẽ nhanh hơn…

+ Máy đang chạy ngon lành thì gặp lỗi Dump màn hình xanh, Laptop hay bị treo , cài driver card màn hình bị tắt hoặc không nhận được driver…
+ Chơi Game thì bị treo, chậm hay bị giật hình, tắt máy… với những triệu chứng này thì 95% là do lỗi card màn hình của Laptop.
+Máy chạy bình thường nhưng lại không có tín hiệu lên màn hình, mọi tín hiệu đèn báo như đèn power, đèn charging, đèn HDD Led vẫn hiển thị, bật capsLock đèn vẫn sáng, cắm màn hình LCD ngoài vào qua cổng kết nối VGA Out Port chạy bình thường. Trường hợp này thì 70 – 90% là Laptop bị lỗi card màn hình.

+ Laptop bị treo logo, Laptop bị xọc màn hình, rác màn hình, hiện nhiều màn hình nhỏ trên một màn hình, chỉ hiện cao áp…
–> Bạn nên mua Card màn hình mới cho Laptop của mình, có thể tham khảo tại Mekongt để đảm bảo uy tín và chất lượng nhé😀            

Nguồn: http://www.mekongt.com/blog/dau-hieu-nhan-biet-laptop-bi-hu-card-man-hinh/

 

Chủ Nhật, 24 tháng 5, 2015

Mọi điều bạn cần biết biết về thông số cơ bản của card màn hình.

Mọi điều bạn cần biết biết về thông số cơ bản của card màn hình.

hi nhìn vào card màn hình, các bạn có bao giờ tự hỏi các thông số trên đó có nghĩa gì không? Để làm sau qua các thông số đó để biết card màn hình vẫn hoạt động bình thường? Hay qua các thông số đó làm sau để cải thiện hiệu quả hoạt động của card màn hình cũng như máy tính của bạn?
Vì thế, hôm nay, các bạn hay cũng mình tìm hiểu ý nghĩa của các thông số trên card màn hình nha!!!
  1. GPU Clock hay Graphic Clock: thông số này chỉ tốc bộ của bộ xử lý đồ họa GU. Ví dụ như NVIDIA Geforce 9600T  là 600 MHz, chỉ số này càng cao thì tốc độ xử lý càng manh. CÁc bạn đặc biệt chú ý không nên so sánh chỉ số GPU Clock giữa Card màn hình và CPU vì 2 linh kiện này có cấu trúc hoàn toàn khác nhau.
  2. Processor Clock ( tốc độ đồng hồ hay Clock rate): thể hiện tốc độ xử lý các lệnh của bộ vi xử lý. Đói với mỗi máy tính thì có chứa một bộ internal clock (đồng hồ nội bộ) dung để điều hóa tốc độ xứ lý các lệnh và đồng bộ hóa các bộ phận khác nhau trong 1 máy. Tốc độ đồng hồ này càng nhanh thì tốc độ xử lý các lênh càng nhanh đồng nghĩa với chỉ số Clock rate giữa các loại card màn hình chênh lệch bao nhiêu thì số lệnh mà CPU xử chêch lệch bấy nhiêu.
  3. Texture Fill Rate: là tốc đô làm đầy tức là tốc độ vẽ các điểm ảnh của GPU. Chúng ta có 2 dạng tốc đô làm đầy là Pixel Fill( tốc độ làm đầy điểm ảnh) và Texture Fill rate( tốc độ làm đầy vật liệu). Các chỉ số này cành cao càng tốt.
  4. Memory Clock: tốc độ xung của bộ nhớ.
  5. Standard Memorry Config: thể hiện dung lượng bộ nhớ mà card màn hình có thể chứa. Cùng sự phát triển của các thế hệ RAM càng về sau thì càng tốt, cải thiện được những khuyết điểm của thể hệ trước. Dung lượng bộ nhớ càng lớn thì càng mạnh.
  6. Memory Interface( bus bộ nhớ) đây một trong những nhân tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của card màn hình. Bus bộ nhớ của cac card màn hình phổ biến hiện này từ 64bits đến 256bits, một số trường hợp đặc biệt lên đến 512bits. Chỉ số náy càng tăng thì lượng dữ liệu được vẫn chuyển trong bộ nhớ với mỗi chu kỳ càng lớn.
  7. Memory Bandwidth: đây là khả năng truyền tải của bộ nhớ còn được hiểu là bang thông giữa bộ nhớ của VGA và GPU. Thông số này phụ thuộc vào xung và Bus bộ nhớ. Lưu ý rằng chỉ số này không phụ thuộc vào dung lượng của RAM . Và một lần nữa, chỉ số này càng cao thì càng tốt.
  8. Chỉ số khác: ngoài những thông số chính trên, loại card màn hình khác đều có những tính năng đặc biệt phù hợp với khách hàng hướng đến của sản phẩm

    nguon: http://www.mekongt.com/blog/moi-dieu-ban-can-biet-biet-ve-thong-so-co-ban-cua-card-man-hinh-vga/

Những điều ít biết về Main



Những điều ít biết về Main !

Bo mạch chủ ( Mainlà một bộ phận trung gian kết nối các thiết bị với nhau. Theo đó có rất nhiều các thiệt bị hoạt động trực tiếp trên main, các thiết bị này liên kết trực tiếp với nhau thông qua các hệ thông dẫn mạch trên main. Trong đó có hơn 17  bộ phận được gắn kết như:
  • Nguồn máy tính: đó là thiết bị không thể thiếu được của các dòng PC hiện nay, đó hoạt động như một thiết bị ngoại vi kích hoạt máy tính
  • CPU:  là bộ phận xử lý trung tâm, nó được kết nối trực tiếp với máy tính, hoạt động trên hệ thống bo mạch chủ.
  • RAM: có tác động rất lớn đến hoạt động của máy tính, nó được đặt tại những vị trí chuyên biệt trên main. Xử lý tốc độ của máy
  • Bo mạch đồ hoạ: đó là bộ phận  gắn kết với card đồ họa, có thể là card rời hay card tích sẵn trên máy, nó tăng tốc tốc độ xử lý đồ họa hình ảnh của  máy.
  • Bo mạch âm thanh: Mở rộng tính năng âm thanh của máy, nó được tích sẵn trên máy tính,
  • Ổ cứng: Đó là bộ phận không thể thiếu trong các PC hiện nay. Các dữ liệu của người tiêu  dùng sẽ được lưu trữ và trích xuất thường xuyên trên ổ cứng này..
  • Ngoài ra còn có ổ đĩa CD, DVD, ổ đĩa mềm
  • Màn hình máy tính: Nơi trưc tiếp thể hiện giao diện với người sử dụng.
  • Mekongt.com
  • Bàn phím máy tính: Sử dụng nhầm mục đích nhập và truy xuất dữ liệu.
  • Chuột (máy tính):kết nối với main thông qua kết cổng usb như hiện nay hoạt động điều khiển quá trình làm việc
  • Bo mạch mạng:Được sử dụng nhầm hỗ trợ máy tính kết nối với hệ thống internet.
  • Còn có loa máy, máy in, máy quét và webcam
Nói chung với Main máy tính sẽ là nơi tích hợp của nhiều thiết bị với nhau, thông qua main các thiết bị sẽ được liên kết trao đổi thông tin dữ liệu và hoạt động như một thể thống nhất. Thêm nữa trong thời đại công nghệ kỹ thuật thì có rất nhiều các thiết bị có thể hỗ trợ đê main hoạt động tốt hơn trong quá trình trung gian dữ liệu.

Thứ Bảy, 23 tháng 5, 2015

4 CÁCH ĐỂ CHỌN ĐƯỢC CARD MÀN HÌNH THÍCH HỢP

4 CÁCH ĐỂ CHỌN ĐƯỢC CARD 


MÀN HÌNH THÍCH HỢP


Sự phát triển công nghệ cao không chỉ góp phẩn đơn giản hóa công việc, giải trí, nó mang lại lợi ích rất lớn cho xã hội. Tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng có khá nhiều rất rối, với tốc độ phát triển, cạnh tranh cao các hãng sản xuất thường xuyên đưa ra các sản phẩm mới nhầm ổn định thị phần vào đáp ứng nhu cầu, chính lẻ đó người tiêu dùng đôi lúc vẫn còn bở ngỡ trước những tính năng ngày một mới của sản phẩm. Đặc biệt làcard màn hình máy tính. Sau đây là một số cách có thể chọn được card màn hình phù hợp với nhu cầu của mình.
1. Ram cao chưa chắc đã tốt.
Những card có nhiều ram chưa chắc đã mạnh,vd xét như card Geforce 9400 1GB còn yếu,thua card Geforce 8600GT 512MB,dù hình ảnh chấp nhận được. Ram sẽ hỗ trợ cho tốc độ hoạt động của máy, của card màn hình tuy nhiên nó vẫn không thể hiện mạnh tính năng độ họa của card, vì tính năng này sẽ được thể hiện qua chỉ số xung nhịp GPU ( Clook Speed). Vì thế đây là phải là yếu tố chính để chọn mua card màn hình.
2. Thương hiệu
Nói đến card màn hình thì chúng ta đều biết dến 3 hãng lớn là Intel, AMD, NVIDIA. Nhưng nói riêng về mảng chơi game thì NVIDIA là lựa chọn tốt nhất, với nhiều dòng sản phẩm khác nhau tích họp các độ phân giải khác nhau, Nvidia sẽ mang đến tính năng vượt trội hơn cho máy tính. Đặc biệt là dòng sản phẩm Geforce , Asus chuyên dùng cho các game thủ.
3. Chipset là yếu tốt quan trọng nhất.
Chipset là một nhóm các mạch tích hợp (các “chip”) được thiết kế để làm việc cùng nhau và đi cùng nhau như một sản phẩm đơn. Chipset được dùng nhiều để xử lý hình ảnh và chất lượng âm thanh. Chỉ số chipset sẽ quyết định nhiều đến hiệu quả làm việc của card màn hình mà bạn dùng chẵng  hạn geforce Fx> geforce Mx.
4. Căn cứ vào mục đich sử dụng
Bạn nên căn cứ vào mục đích sử dụng công việc của mình mà quyết định chọn mua card màn hình cho phù hợp, vì ngày nay việc mua card màn hình chính hãng không phải là rẻ. Nếu căn cứ đúng mục đích sử dụng ta có thể tiết kiệm được các chi phí không cần thiết. Chẳng hạn bạn muốn làm việc trong văn phòng thì chỉ cần sử dụng card của Intel trên Onboard, còn nếu bạn muốn xem phim, chơi game thì có thể dùng thêm card rời của Nvidia hay AMD.

Thứ Sáu, 22 tháng 5, 2015

Các phương pháp đơn giản kiểm tra card màn hình rời hay Onboard

Các phương pháp đơn giản kiểm tra card màn hình rời hay Onboard:

Để sử dụng máy tính của mình một cách hợp lý và hiệu quả hơn, chúng ta nên tìm hiểu những thông liên quan đến cấu hình, linh kiện máy tinh. Kiểm tra card màn hình máy tính của mình là rời hay onboard là một trong những bước  để dễ dàng sử dụng cũng như nâng cấp máy sau này.
Có rất nhiều cách để kiểm tra thông tin của card màn hình trên máy tính, laptop là rời hay onboard, từ sử dụng các phần mềm đến các công cụ có sẵn trên Windows. Đối với PC, các bạn có thể trực tiếp quan sát bằng các tháo nắp thùng CPU ra và kiểm tra.
Cách 1: Sử dụng lệnh dxdiag trên Windows:
Nhấn Start gõ vào ô Run hoặc nhấn tổ hợp phím Windows + R gõ vào chữ: DXDIAG
Enter. Chọn thẻ display, tại đây các thông số của card màn hình sẽ được show khá chi tiết.
Nếu máy tính hiển thị kiểu: Intel(R) HD Graphics như hình phía dưới đây thì sẽ là Card onboard có sẵn trong máy tính:
A
Còn khi phần thông tin hiển thị ATI, AMD, NVIDIA thì đó thường là card màn hình rời
B
Cách 2: Click chuột phải vào desktop
Cũng như cách nhận biết của cách 1, khi click chuột phải vào desktop thì thông tin card màn hình cũng được show tương tự.
Card Onboard
C
Card rời
D
Máy có cả card rời và card onboard
E
Trên đây là những phương pháp đơn giản nhất giúp bạn kiểm tra card màn hình máy tính của mình là card rời hay onboard.
Nguồn: http://www.mekongt.com/blog/cac-phuong-phap-don-gian-kiem-tra-card-man-hinh-roi-hay-onboard/

Thứ Năm, 21 tháng 5, 2015

Tổng hợp tất cả các loại Driver card màn hình khác nhau

Sau đây là liên kết đến tất cả các loại Driver Card Màn Hình khác nhau từ A -->Z dành cho các loại phiên bản hệ điều hành windows khác nhau, các bạn có thể tải về nhé :)


1. Driver card màn hình GIGABYTE GT630 1G-D3-128 BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/giay-the-thao-co-cao-gt001-white.html

2. Driver card màn hình ASUS GT630-2G-D3
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/asus-gt630-2gd3.html

3. Driver card màn hình ZOTAC 98000GT-512M-GREEN EDITION
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/zotac-98000gt-512m-green-edition.html

4. Driver card màn hình GT240-DI-512M-DDR5
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/gt240-di-512-m-ddr5.html

5. Driver card màn hình ASUS EAH5670-DI-512MD5-V2-ATI RADEON HD 5670
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/asus-eah5670-di-512md5-v2-ati-radeon-hd-5670.html

6. Driver card màn hình ZOTAC 9600GT-512M-DDR3-256BIT-GREEN EDITION
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/zotac-9600gt-512m-ddr3-256bit-green-edition.html

7. Driver card màn hình ASUS ENGT240-DI-1G-TC-A-DDR3
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/asus-gt240-512m-d3-128bit.html

8. Driver card màn hình Asus GTX650-1G-D5
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/asus-gtx-650-1g-d5.html

9. Driver card màn hình Asus HD7750-1G-ddr5-128bit
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/asus-hd7750-1g-ddr5-128bit.html

10. Driver card màn hình ASUS GT640-1G-D5-64BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/asus-gt640-1g-d5-64bit.html

11. Driver card màn hình GIGABYTEGT730-2G-D3-64BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/gigabyte-gt730-2g-d3-64bit.html

12. Driver card màn hình ZOTAC GT630-1G-D5-128 BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/zotac-gt630-1g-d5-128bit.html

13. Driver card màn hình ZOTAC GT640-1G-D3-128BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/zotac-gt640-2g-d3-128bit.html

14. Driver card màn hình GIGABYTE GT630-1G-D5-128 BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/gigatyte-gt630-1g-d5.html

15. Driver card màn hình GIGABYTE GT630-1G-D3-128 BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/gigabyte-gt630-1g-d3-128-bit.html

16. Driver card màn hình GIGABYTE GEFORCE GT430-2GB-DDR3
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/gigabyte-geforce-gt430-2gb-ddr3.html

17. Driver card màn hình ASUS 9600GT-512M-DDR3-256BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/asus-9600gt-512m-ddr3-256bit.html

18. Driver card màn hình GIGABYTE GTS250-1G-DDR3-256BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/gigabyte-gts250-1g-ddr3-256bit.html

19. Driver card màn hình SAPPHIRE HD6670-1G-D5-128BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/sapphire-hd6670-1g-d5-128bit.html

20. Driver card màn hình ASUS GT630-1G-DD5-128BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/asus-gt630-1g-dd5-128bit.html

21. Driver card màn hình ASUS HD6670-1G-DD5-128 BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/asus-hd6670-1g-dd5-128-bit.html

22. Driver card màn hình ASUS 5670-1G-DD5-128 BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/asus-5670-1g-dd5-128-bit.html

23. Driver card màn hình ASUS GT630-2G-D3
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/asus-gt630-2g-d3.html

24. Driver card màn hình GIGABYTE GT640-2G-D3
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/gigabyte-gt640-2g-d3.html

25. Driver card màn hình SAPPHIRE HD5670-1G-DDR5-128BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/sapphire-hd5670-1g-ddr5-128bit.html

26. Driver card màn hình SAPPHIRE HD5670-512M-DDR5-128BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/sapphire-hd5670-512m-ddr5-128bit.html

27. Driver card màn hình GIGABYTE GT630-2G-DDR3-128BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/gigabyte-gt630-2g-ddr3-128bit.html

28. Driver card màn hình ASUS HD6570-512M-DDR5-128BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/asus-hd6570-512m-ddr5-128bit.html

29. Driver card màn hình ZOTAC 9800GT-1G-DDR3-256BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/zotac-9800gt-1g-ddr3-256bit.html

30. Driver card màn hình ZOTAC GTS450-1G-DDR5-128BIT

31. Driver card màn hình ASUS GT440-512M-DDR5-128BIT

32. Driver card màn hình ASUS GT440-1G-DDR3-128BIT

33. Driver card màn hình POWERCOLOR HD6670-1G-DDR5-128BIT
http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga/powercolor-hd6670-1g-ddr5-128bit-1046.html

Nguồn: http://www.mekongt.com/card-man-hinh-vga.html

3 quan điểm sai lầm về Card màn hình.

3 quan điểm sai lầm về Card màn  

hình.


Việc lựa chọn một card màn hình phù hợp với máy tính của mình không phải là điều dễ dàng, ngay cả với những người trong ngành công nghệ nói chi đến người sử dụng máy bình thường. Ngày nay công nghệ phát triển một cách chóng mặt, nếu không cập nhật liên tục ắt sẽ tụt hậu, không chỉ thế với một card màn hình chuẩn  cho máy cũng không nhất thiết quá hoàn hảo nhưng vẫn đảm bảo  được chức năng hoạt động của nó, tuy nhiên vẫn có nhiều người đang suy nghĩ sai lầm về card màn hình.
1.  Card màn hình càng nhiều Ram càng mạnh
Đây là quan điểm chưa hẵn sai nhưng cũng không chắc đúng hoàn toàn, nó chỉ đúng khi ta so sánh giữa các dòng máy sử dụng cùng một  xung chip GPU hay bộ nhớ. Hay nói cách khác với các hãng có sự khác nhau thương hiệu, tốc độ, bộ nhớ thì việc so sánh qua Ram bên trong card là sai lầm.
2. Card màn hình cắm tương thích rất dễ với main
Điều này là sai, vì không giống như các thiết bị như Ram, CPU, hay các thiết bị ngoại vi khác. Card màn hình chỉ hoạt động khi đã cải đặt driver ( trình điều khiển card) khi đó máy mới nhận được thông tin phần cứng của máy.
3. GPU là nhân tốt quyết định đến hiệu năng hoạt động của card màn hình


GPU được xem như là nhân của card màn hình, nó tác động rất lớn đến hoạt động của card tuy nhiên GPU chỉ là nhân tốt quyết định đến sức mạnh của card, còn RAM mới chính là bộ phận quan trọng quyết định hiệu năng làm việc của card màn hình. Ngày nay thì có rất nhiều hãng sản xuất loại sản phẩm này, trong đó có 2 hãng lớn như : NVIDIA và AMD. Đặc biệt đối với NVIDIA thì có nhiệu loại chíp khác nhau phục vụ cho nhu cầu của từng loại công việc như : Telsa, Tegra,…
Tóm lại việc lựa chọn sử dụng card màn hình nào còn tùy thuộc vào mục đích sử dụng của bạn, tuy nhiên khi mua card màn hình nên xem xét qua trước về GPU, RAM và thương hiệu sản xuất của nó. Gía thành cũng là yếu tố cần thiết để quan tâm, nó không nhất thiết phải cao chỉ cần đảm bảo hỗ trợ được tính năng của nó.
Nguồn: http://www.mekongt.com/blog/3-quan-diem-sai-lam-ve-card-man-hinh-vga/

Thứ Tư, 20 tháng 5, 2015

Card màn hình bộ phận không thể thiếu cho thời công nghệ số


Card màn hình bộ phận không 


thể thiếu cho thời công nghệ số

Card đồ họa hay card màn hình là một bộ phận không thể thiếu trong thời công nghệ kỹ thuật ngày nay, đó là một bộ phận chuyên xử lý độ phân giải, màu sắc, hình ảnh trên màn hình.